THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2023

Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong những trường đại học đầu tiên của Việt Nam, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là trường đại học Đông Dương. Trường là nơi đào tạo nguồn nhân lực đa ngành, đa nghề, có chất lượng cao nhằm phục vụ cho sự phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước. Tính đến hiện nay, trường đại học Quốc gia Hà Nội có tất cả 7 trường đại học thành viên và 5 khoa đào tạo trực thuộc.

Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Quốc gia Hà Nội

Các trường đại học thành viên và khoa đào tạo trực thuộc của trường đại học Quốc gia Hà Nội:

  • Trường đại học Khoa học Tự nhiên
  • Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
  • Trường đại học Ngoại ngữ
  • Trường đại học Công nghệ
  • Trường đại học Kinh tế
  • Trường đại học Giáo dục
  • Trường đại học Việt Nhật
  • Khoa Luật
  • Khoa Quản trị Kinh doanh
  • Khoa Quốc tế
  • Khoa Y Dược
  • Khoa Các khoa học liên ngành

A. THÔNG TIN CHUNG 

Tên trường: Đại học Quốc gia Hà Nội

Tên tiếng anh: Vietnam National University

Mã trường: QH

Loại trường: Công lập

Hệ đào tạo: Đại học – Sau đại học – Liên kết nước ngoài

Địa chỉ: Số 141 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

SĐT: 024 3754 7670

Email: tsvnu@vnu.edu.vn 

Website: http://vnu.edu.vn hoặc http://tuyensinh.vnu.edu.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/VNU.DHQG

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2022 ĐANG CẬP NHẬT…

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

Năm 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển 11.250 chỉ tiêu với 132 ngành, chương trình đào tạo thuộc các lĩnh vực Khoa học tự nhiên, Khoa học Xã hội và nhân văn, Công nghệ – Kỹ thuật, Kinh tế – Luật, Y – Dược, Khoa học giáo dục.

ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ tuyển sinh theo 3 phương thức là: xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT và quy định đặc thù của ĐH Quốc gia Hà Nội; xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và các phương thức khác.

Cụ thể, trường xét tuyển các thí sinh có kết quả thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2021 và các chứng chỉ quốc tế (SAT, A-Level, ACT, IELTS và chứng chỉ quốc tế tương đương)

Trường cũng xét hồ sơ năng lực (kết quả học tập bậc THPT, phỏng vấn, điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 hoặc thí sinh có bằng tú tài quốc tế) đối với một số đơn vị đào tạo có hợp tác quốc tế và chương trình dạy bằng Tiếng Anh; xét tuyển thí sinh là người nước ngoài đáp ứng các yêu cầu theo quy định của ĐH Quốc gia Hà Nội và Bộ GD-ĐT.

Thời gian xét tuyển đợt 1 đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2021 thực hiện theo hướng dẫn tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.

ĐH Quốc gia Hà Nội xét tuyển từ ngày 25/6 đến trước ngày 31/7 đối với thí sinh sử dụng phương thức xét tuyển khác (IELTS, SAT, ACT, A-Level, Đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức). Trong đó, thí sinh phải đạt IELTS từ 5.5 trở lên hoặc có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế tương đương. Đối với kỳ thi chuẩn hóa ACT, trường sẽ xét tuyển thí sinh có kết quả đạt từ 22/36 điểm.

Với SAT, thí sinh phải đạt điểm theo quy định về ngưỡng đảm chất lượng đầu vào là 1.100/1.600. Mã đăng ký của ĐH Quốc gia Hà Nội với tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi. Thí sinh phải khai báo mã này khi đăng ký thi SAT.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng, đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60). Chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 2 năm kể từ ngày dự thi mới đủ điều kiện đăng ký để xét tuyển.

Sau đợt 1, nếu còn chỉ tiêu, trường sẽ tổ chức xét tuyển bổ sung. Đối với các chương trình đào tạo tài năng, chuẩn quốc tế, chất lượng cao, ĐH Quốc gia Hà Nội xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 hoặc từ các nguồn tuyển khác theo yêu cầu riêng của từng ngành, chương trình đào tạo.

Thông tin tuyển sinh chi tiết mã ngành, tổ hợp xét tuyển của các đơn vị trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội như sau:

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển hơn 11.000 sinh viên trong năm 2021

Thúy Nga

I. THÔNG TIN CHUNG

  1. Thời gian tuyển sinh

Thời gian tuyển sinh của đại học Quốc gia Hà Nội được chia thành 2 đợt:

  • Đợt 1 từ 24/9 đến 26/9 đối với các thí sinh đăng ký xét tuyển bằng kết quả thi trung học phổ thông quốc gia. Ngoài ra, đối với các thí sinh đăng ký xét tuyển thẳng hoặc đăng ký xét tuyển hồ sơ năng lực sẽ dựa theo lịch của các đơn vị trực thuộc.
  • Đợt 2 (nếu có) dự kiến bắt đầu từ ngày 3/10.
THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2020
THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2020

2. Hồ sơ xét tuyển

Hồ sơ xét tuyển của trường theo quy định của bộ Giáo dục và Đào tạo

3. Đối tượng tuyển sinh

Đối tượng tuyển sinh của trường đại học Quốc gia Hà Nội bao gồm:

  • Các thí sinh đã tốt nghiệp THPT theo chương trình giáo dục của Việt Nam hoặc nước ngoài
  • Thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường phải đảm bảo được sức khỏe tốt để học tập theo quy định. Đối với các thí sinh là người khuyết tật hạng nặng thì cần phải được các cơ quan có thẩm quyền công nhận, sau đó hiệu trưởng trường sẽ xem xét và quyết định cho dự tuyển.
  • Những thí sinh đăng ký dự thi hoặc đạt yêu cầu sơ tuyển của các trường có vòng sơ tuyển

4. Phạm vi tuyển sinh

Phạm vi tuyển sinh của trường là các thí sinh trên toàn quốc và quốc tế.

5. Phương thức tuyển sinh

5.1. Phương thức xét tuyển

  • Đối với thời gian tuyển sinh đợt 1:
  • Trường sẽ thực hiện phương thức xét tuyển thẳng hoặc xét tuyển ưu tiên theo quy định của BGD và theo quy định của hội đồng tuyển sinh.
  • Dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 của các tổ hợp môn thi theo quy định để xét tuyển
  • Ngoài ra trường còn có các hình thức xét tuyển khác như xét tuyển dựa theo hồ sơ năng lực (học bạ THPT, phỏng vấn,…); xét tuyển đối với các thí sinh có chứng chỉ quốc tế như SAT, ACT, IELTS; xét tuyển đối với các thí sinh quốc tế có mong muốn học tại trường và đáp ứng đủ điều kiện theo yêu cầu của trường và BGD đề ra.
  • Đối với thời gian tuyển bổ sung (nếu có):

Xét tuyển bổ sung sẽ được thực hiện khi vẫn đang còn chỉ tiêu đào tạo. Vậy nên thí sinh có thể tự tìm kiếm thông tin xét tuyển bổ sung trên website tuyển sinh của trường hoặc trên website riêng của đơn vị đào tạo.

Lưu ý: Ngoài phương thức xét tuyển chung của trường ĐHQGHN thì các trường thành viên cũng sẽ có các phương thức tuyển sinh riêng. Để biết thêm thông tin chi tiết, thí sinh có thể tra cứu trên website riêng của từng trường.

5.2. Ngưỡng đảm bảo đầu vào

  • Dựa theo quy định của BGD và quy chế của hội đồng tuyển sinh thì ngưỡng đầu vào của trường sẽ căn cứ trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020
  • Đối với các thí sinh sử dụng chứng chỉ ngoại ngữ:
  • A-Level: kết quả 3 môn thi theo khối theo quy định của ngành đào tạo phải từ 60/100 trở lên và chứng chỉ phải còn thời hạn sử dụng là 2 năm kể từ ngày dự thi
  • SAT: kết quả thi phải từ 1100/1600 hoặc 1450/2400 và thời hạn chứng chỉ phải là 2 năm trở lại. Để đăng ký thi SAT, thí sinh phải nhập mã dự thi của trường là 7853-Vietnam National University-Hanoi
  • ACT: kết quả thi phải từ 22/36 điểm trở lên và điểm thành phần các môn phải từ 35/60 với Toán và 22/40 với môn Khoa học
  • IELTS: kết quả thi phải từ 5.5 trở lên và hạn sử dụng bằng phải từ 2 năm trở lại. Ngoài ra tổng điểm hai môn trong tổ hợp dự xét tuyển phải đạt ít nhất là 12 (bắt buộc phải có Toán hoặc Văn).

5.3. Chính sách ưu tiên

  • Trường sẽ xét tuyển thẳng hoặc ưu tiên xét tuyển đối với các thí sinh thuộc đối tượng theo quy định tuyển sinh của BGD
  • Tuyển thẳng hoặc ưu tiên xét tuyển đối với các thí sinh là học sinh THPT chuyên trực thuộc trường ĐHQGHN và đáp ứng các yêu cầu sau:
  • Đã tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm đạt loại Tốt
  • Đạt giải trong các kỳ thi chọn HSG cấp ĐHQGHN hoặc là thành viên của đội tuyển thi Olympic quốc tế
  • Đối với các thí sinh thuộc trường chuyên cấp tỉnh hoặc thành phố (nhưng không thuộc ĐHQGHN) cũng sẽ được tuyển thẳng hoặc ưu tiên tuyển thẳng giống như đối với các thí sinh chuyên của trường ĐHQGHN.
  • Đối với các thí sinh không thuộc trường chuyên nếu muốn đăng ký xét tuyển thẳng hoặc ưu tiên xét tuyển cần phải tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm tốt và đáp ứng được một trong các yêu cầu sau:
  • Từng tham dự cuộc thi tháng “đường lên đỉnh Olympia” và có kết quả học tập từ 8 trở lên (2 kỳ học năm lớp 10, 11 và kỳ 1 năm lớp 12)
  • Đạt giải thưởng (Nhất, Nhì, Ba) của một trong các môn thuộc tổ hợp xét tuyển trong cuộc thi HSG tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương đồng thời kết quả học tập phải từ 8 trở lên (2 kỳ học lớp 10, 11 và kỳ 1 lớp 12).

6. Học phí

Học phí của trường ĐHQGHN trung bình sẽ khoảng từ 9.800.000 – 14.300.000 đồng/năm đối với hệ chính quy và 30.000.000 – 60.000.000 đồng/năm đối với các chương trình đào tạo đặc thù hoặc chất lượng cao. 

Ngoài ra, trường cũng có các chính sách miễn giảm học phí cho các sinh viên thuộc đối tượng chính sách theo quy định của Chính phủ.

Đại học quốc gia nhìn từ xa
Đại học quốc gia nhìn từ xa

II. Các ngành 

Tên nhóm ngành Tên ngành/chương trình đào tạo Mã xét tuyển Tổ hợp 
CNTT CNTT CN1 – Toán, Vật Lý  , Hóa học  (A00)

– Toán, Anh, Vật Lý   (A01)

CNTT định hướng thị trường Nhật Bản
Máy tính và Robot Kỹ thuật máy tính CN2
Kỹ thuật Robot*
Vật Lý   kỹ thuật Kỹ thuật năng lượng* CN3
Vật Lý   kỹ thuật
Cơ kỹ thuật CN4
CNKT  xây dựng CN5
Công nghệ Hàng không vũ trụ* CN7
Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa CN11
Công nghệ nông nghiệp* CN10 – Toán, Vật Lý  , Hóa học  (A00)

– Toán, Anh, Vật Lý   (A01)

– Toán, Vật Lý  , Sinh học  (A02)

– Toán, Hóa, Sinh học  (B00)

CNKT  cơ điện tử ** CN6 Toán, Vật Lý  , Hóa học  (Toán, Vật Lý   hệ số 2) (A00)

Toán, Anh, Vật Lý   (Toán, Anh hệ số 2) (A01)

CNTT** (CLC) KHóa học  học Máy tính CN8
Hệ thống thông tin
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu
CNKT  điện tử – viễn thông** CN9

III. ĐIỂM CHUẨN 

Mã ngành /nhóm ngành Tên ngành /nhóm ngành Điểm trúng tuyển (thang điểm 30)
Các chương trình đào tạo chuẩn
CN1 CNTT  28.1
CN2 Máy tính và Robot 27.25
CN3 Vật lý K.Thuật  25.1
CN4 Cơ K.Thuật  26.5
CN5 CNKT  xây dựng 24
CN7 C.N hàng không vũ trụ 25.35
CN10 C.N nông nghiệp 22.4
CN11 K.Thuật  điều khiển và tự động hóa 27.55
Các chương trình đào tạo chất lượng cao
CN6 CNKT  cơ điện tử (CLC) =4)”}”>

25.7 (điểm tiếng Anh >=4)

CN8 CNTT  (CLC) =4)”}”>

27 (điểm tiếng Anh >=4)

CN9 CNKT  điện tử – viễn thông (CLC) =4)”}”>

26 (điểm tiếng Anh >=4)

  1. Xét theo chứng chỉ SAT, ACT, A-Level, IELTS/TOEFL
Mã ngành/ nhóm ngành Nhóm ngành Chương trình SAT ACT A-level IELTS /TOEFL

(đã quy đổi và tính theo tổ hợp A00/A01)

1. Các chương trình đào tạo chuẩn
CN1 CNTT  CNTT  1360 27
CNTT  định hướng thị trường Nhật Bản
CN2 Máy tính và Robot K.Thuật  máy tính 1280 31/36 26
K.Thuật  Robot*
CN4 Cơ K.Thuật    24
CN5 CNKT  xây dựng   24
CN7 C.N hàng không vũ trụ*   1280 24
CN10 C.N nông nghiệp*   1140 24
CN11 K.Thuật  điều khiển và tự động hóa   1280 26
2. Các chương trình đào tạo chất lượng cao
CN6 CNKT  cơ điện tử   1280 240/300 24
CN8 CNTT ** (CLC) Khoa học Máy tính 1280 31/36 26
Hệ thống thông tin
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu
CN9 CNKT  điện tử – viễn thông**   1280 240/300 24

 

CNTT: Công nghệ thông tin 

CNKT: Công nghệ K.Thuật  

C.N: Công nghệ 

Thuật: Kỹ thuật 

Xem thêm:

THÔNG TIN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NĂM 2022

THÔNG TIN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NĂM 2022

Bài viết liên quan